Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Dấu ngắt câu

DẤU NGẮT CÂU TIẾNG TÀY – NÙNG Dấu ngắt câu giúp cho người đọc hiểu đoạn văn được dễ dàng và chính xác. Vì thế khi chúng ta viết ra những câu, những đoạn văn dài mà không có dấu ngắt nào thì người đọc sẽ khó hiểu, thậm chí còn hiểu sai nữa. Giả … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Chương VIII: Ghép những phần có quan hệ liên hợp

CHƯƠNG VIII: GHÉP NHỮNG PHẦN CÓ QUAN HỆ LIÊN HỢP Trong câu: CHOÒNG SLÂƯ SLOỎNG (bàn sạch sẽ), ta có thể ghép thêm như thế này: (1) Cách 1: (a) Choòng, tắng slâư sloỏng (bàn, ghế sạch sẽ) (b) Choòng slâư sloỏng, lưởn tich (bàn sạch sẽ, nhẵn bóng) (c) Choòng, tắng slâư sloỏng, lưởn … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VI.II Cụm động từ

CHƯƠNG VI: MỞ RỘNG CÁC PHẦN CỦA CÂU PHẦN VI.I CỤM ĐỘNG TỪ Cụm từ lấy động từ làm trung tâm gọi là cụm động từ. Thí dụ: Kin nặm (uống nước) Phjải khoái (đi nhanh) Pây liểu (đi chơi) Cụm động từ trong Tiếng Tày – Nùng rất nhiều vẻ. Động từ có thể … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày – Nùng – Chương VI: Các phần mở rộng của câu

Trong câu, nếu ta chỉ cần nói đến những sự vật, những hành động hay tính chất chung chung thì mỗi phần của câu không phức tạp và thường chỉ có một từ.  Song, để lời nói được cụ thể hơn, có nhiều sắc thái tình cảm hơn, người nghe hiểu vấn đề được kỹ … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.VIII Trợ từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ V.VIII TRỢ TỪ Trợ từ là loại từ biểu thị thái độ của người nói, không có khả năng vận dụng độc lập và thường đặt ở cuối câu. Căn cứ vào tác dụng cấu tạo để biểu thị mục đích nói năng, ta chia trợ từ thành mấy loại … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.VI Phụ từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ V.VI PHỤ TỪ Ngoài năm loại từ đã trình bày ở các phần trước, trong Tiếng Tày – Nùng còn có những từ chuyên làm nhiệm vụ phụ cho các từ khác. Bản thân chúng không thể dùng độc lập được. Ta gọi loại từ này là phụ từ. Căn … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Câu: IV.III Câu chia theo mục đích nói năng

CHƯƠNG IV: CÂU IV.III CÁC LOẠI CÂU CHIA THEO MỤC ĐÍCH NÓI NĂNG Mục đích chung của câu là thông báo một ý nghĩ, một tình cảm, một thông báo. Nhưng căn cứ vào mục đích cụ thể trong khi nói năng, chúng ta có thể chia câu thành mấy loại sau: Câu kể, Câu … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Câu: IV.I Câu bình thường

CHƯƠNG III – CÂU Các cách đặt câu Khi chúng ta nói hay viết, không phải câu nào cũng giống câu nào. Thí dụ: a) Noọng hung khẩu (em nấu cơm) Nhình Lan hết lượn (chị Lan hát lượn) Là một loại câu b) Tàu bên! (máy bay!) Sloai dá (trưa rồi) Là một loại … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Lời nói đầu & Mục lục

Những người biên soạn: HOÀNG VĂN MA, LỤC VĂN PẢO, HOÀNG CHÍ Biên tập đăng lên Tiengtay.com: HOÀNG ĐÌNH TUẤN LỜI NÓI ĐẦU Từ khi chính phủ thông qua phương án chữ Tày – Nùng đến nay, ở khu tự trị Việt Bắc, tiếng Tày – Nùng đã được dùng để giảng dạy ở phần … Đọc tiếp