Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – X: Rút gọn câu

CHƯƠNG X: RÚT GỌN CÂU Trong nói năng hàng ngày cũng như trong văn viết, nếu hoàn cảnh nói năng cho phép, nhiều khi ta lược bớt một số phần mà người nghe hay người đọc vẫn hiểu được. Câu bị lược ấy gọi là câu rút gọn. Câu rút gọn thường gặp hơn cả … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VIII.II Câu ghép

CHƯƠNG VIII: GHÉP NHỮNG PHẦN CÓ QUAN HỆ LIÊN HỢP PHẦN II – CÂU GHÉP Câu ghép là câu do một số bộ phận ghép song song với nhau tạo thành. Mỗi bộ phận có thể là một từ, một cụm từ, mà thường là một cụm từ chủ vị. Mỗi bộ phận diễn đạt … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VII.I Trạng ngữ

CHƯƠNG VII: MỞ RỘNG CÂU  PHẦN I – TRẠNG NGỮ Trạng ngữ là phần phụ của câu dùng để biểu thị các ý nghĩa về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, điều kiện… Một số trạng ngữ có thể thay đổi vị trí trong câu nhưng thường thường đứng ở đầu câu. Dưới … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Chương VII: Mở rộng câu

CHƯƠNG VII: MỞ RỘNG CÂU  Người nghe hay người đọc gặp một câu như: Bản khỏi pền tào them mương (làng tôi nên đào thêm mương) Đều hiểu ý nghĩa của câu trên, vì câu đó đã đủ phần nòng cốt là chủ ngữ, vị ngữ và cả những phần phụ nghĩa cho nòng cốt … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.VII Quan hệ từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ V.VII QUAN HỆ TỪ Quan hệ từ là loại từ biểu thị quan hệ ngữ pháp ngữa các đơn vị cấu tạo thành lời nói. Các đơn vị ấy có thể là từ, cụm từ hoặc câu. Căn cứ vào vai trò của nó trong lời nói, ta chia quan … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.VI Phụ từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ V.VI PHỤ TỪ Ngoài năm loại từ đã trình bày ở các phần trước, trong Tiếng Tày – Nùng còn có những từ chuyên làm nhiệm vụ phụ cho các từ khác. Bản thân chúng không thể dùng độc lập được. Ta gọi loại từ này là phụ từ. Căn … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.II Động từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ V.II ĐỘNG TỪ II.1 ĐỊNH NGHĨA Động từ là những từ biểu thị các hoạt động (động tác, hành vi, biến hóa), và trạng thái của sự vật, có đặc điểm ngữ pháp là: (a) Khi làm vị ngữ trong câu bình thường, không cần có các từ LẺ (là), … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.I Danh từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ Vốn từ của một ngôn ngữ rất phong phú và phức tạp. Tuy rằng mỗi một từ đều có ý nghĩa riêng, nhưng không phải mỗi từ đều có đặc điểm ngữ pháp riêng. Do đó, ta có thể qui những từ có chung đặc điểm ngữ pháp thành một … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Từ: III.IV Phép láy từ và xen kẽ từ

CHƯƠNG III – TỪ III. IV. PHÉP LÁY TỪ VÀ XEN KẼ TỪ Từ thuần Tiếng Tày – Nùng có thể láy lại (Từ láy âm ở phần III cùng chương này thuộc về hiện tượng tạo từ, còn láy từ ở đây thuộc về những cách dùng linh hoạt của từ), biểu hiện khả năng … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Từ: III.III Cấu tạo của từ

CHƯƠNG III – TỪ III. III. CẤU TẠO CỦA TỪ Xét theo sự có mặt của các yếu tố có nghĩa trong từ, có thể chia từ trong Tiếng Tày – Nùng ra làm hai loại là từ thuần và từ ghép 1. TỪ THUẦN Những từ chỉ cấu tạo bằng một đơn vị nhỏ nhất … Đọc tiếp