Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VIII.II Câu ghép

CHƯƠNG VIII: GHÉP NHỮNG PHẦN CÓ QUAN HỆ LIÊN HỢP PHẦN II – CÂU GHÉP Câu ghép là câu do một số bộ phận ghép song song với nhau tạo thành. Mỗi bộ phận có thể là một từ, một cụm từ, mà thường là một cụm từ chủ vị. Mỗi bộ phận diễn đạt … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VI.II Cụm động từ

CHƯƠNG VI: MỞ RỘNG CÁC PHẦN CỦA CÂU PHẦN VI.I CỤM ĐỘNG TỪ Cụm từ lấy động từ làm trung tâm gọi là cụm động từ. Thí dụ: Kin nặm (uống nước) Phjải khoái (đi nhanh) Pây liểu (đi chơi) Cụm động từ trong Tiếng Tày – Nùng rất nhiều vẻ. Động từ có thể … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.I Danh từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ Vốn từ của một ngôn ngữ rất phong phú và phức tạp. Tuy rằng mỗi một từ đều có ý nghĩa riêng, nhưng không phải mỗi từ đều có đặc điểm ngữ pháp riêng. Do đó, ta có thể qui những từ có chung đặc điểm ngữ pháp thành một … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Từ: III.I Ý nghĩa của từ

CHƯƠNG III – TỪ III. I. Ý NGHĨA CỦA TỪ Một từ bao giờ cũng có có hai mặt: Hình thức – Tức là vỏ âm thanh Nội dung – Tức là ý nghĩa Nội dung của từ là sự phản ánh thực tế khách quan vào ý thức con người. Cho nên ý nghĩa … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Lời nói đầu & Mục lục

Những người biên soạn: HOÀNG VĂN MA, LỤC VĂN PẢO, HOÀNG CHÍ Biên tập đăng lên Tiengtay.com: HOÀNG ĐÌNH TUẤN LỜI NÓI ĐẦU Từ khi chính phủ thông qua phương án chữ Tày – Nùng đến nay, ở khu tự trị Việt Bắc, tiếng Tày – Nùng đã được dùng để giảng dạy ở phần … Đọc tiếp