Sách học tiếng Tày Nùng – Lời giới thiệu

Hiện tại sau một khoảng thời gian khảo cứu, ban biên tập chúng tôi nhận thấy, nên chọn lựa một số giáo trình đào tạo cơ bản về ngôn ngữ Tày Nùng. Chúng tôi sẽ cho đăng tải các ấn bản, trên tinh thần tôn trọng ngôn ngữ dân tộc, phi vụ lợi, kính mong … Đọc tiếp

Truyện Kiều tiếng Tày 0085 – 0164

BẢN TIẾNG TÀY: Bân vạ răng bất bình điên đảo Hẩư hoằn xuân kẻm đáo mỏn phai Nhằng slổng hất mjà đai thiên hạ Khéo thai lồng phua mả bấu mì! Rầư đạ nhỉn hất mjề sắc lúc Rầư là gần sliết lủc tham hồng Đạ bấu sắc gần thâng giương giử Sặn nẩy xo … Đọc tiếp

Truyện Kiều bản dịch tiếng Tày – Lời giới thiệu

Chúng tôi đã từ lâu mong muốn được số hóa nội dung bản dịch Truyện Kiều của Đại thi hào Nguyễn Du sang tiếng Tày của tác giả Thân Văn Lư (1908-1990) – Người từng giữ vị trí Trưởng phòng chữ Tày, Nùng khu tự trị Việt Bắc. Hôm nay 11/06/2022, do có được bản … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Dấu ngắt câu

DẤU NGẮT CÂU TIẾNG TÀY – NÙNG Dấu ngắt câu giúp cho người đọc hiểu đoạn văn được dễ dàng và chính xác. Vì thế khi chúng ta viết ra những câu, những đoạn văn dài mà không có dấu ngắt nào thì người đọc sẽ khó hiểu, thậm chí còn hiểu sai nữa. Giả … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – X: Rút gọn câu

CHƯƠNG X: RÚT GỌN CÂU Trong nói năng hàng ngày cũng như trong văn viết, nếu hoàn cảnh nói năng cho phép, nhiều khi ta lược bớt một số phần mà người nghe hay người đọc vẫn hiểu được. Câu bị lược ấy gọi là câu rút gọn. Câu rút gọn thường gặp hơn cả … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VIII.II Câu ghép

CHƯƠNG VIII: GHÉP NHỮNG PHẦN CÓ QUAN HỆ LIÊN HỢP PHẦN II – CÂU GHÉP Câu ghép là câu do một số bộ phận ghép song song với nhau tạo thành. Mỗi bộ phận có thể là một từ, một cụm từ, mà thường là một cụm từ chủ vị. Mỗi bộ phận diễn đạt … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VI.II Cụm động từ

CHƯƠNG VI: MỞ RỘNG CÁC PHẦN CỦA CÂU PHẦN VI.I CỤM ĐỘNG TỪ Cụm từ lấy động từ làm trung tâm gọi là cụm động từ. Thí dụ: Kin nặm (uống nước) Phjải khoái (đi nhanh) Pây liểu (đi chơi) Cụm động từ trong Tiếng Tày – Nùng rất nhiều vẻ. Động từ có thể … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.VIII Trợ từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ V.VIII TRỢ TỪ Trợ từ là loại từ biểu thị thái độ của người nói, không có khả năng vận dụng độc lập và thường đặt ở cuối câu. Căn cứ vào tác dụng cấu tạo để biểu thị mục đích nói năng, ta chia trợ từ thành mấy loại … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.I Danh từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ Vốn từ của một ngôn ngữ rất phong phú và phức tạp. Tuy rằng mỗi một từ đều có ý nghĩa riêng, nhưng không phải mỗi từ đều có đặc điểm ngữ pháp riêng. Do đó, ta có thể qui những từ có chung đặc điểm ngữ pháp thành một … Đọc tiếp