Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Dấu ngắt câu

DẤU NGẮT CÂU TIẾNG TÀY – NÙNG Dấu ngắt câu giúp cho người đọc hiểu đoạn văn được dễ dàng và chính xác. Vì thế khi chúng ta viết ra những câu, những đoạn văn dài mà không có dấu ngắt nào thì người đọc sẽ khó hiểu, thậm chí còn hiểu sai nữa. Giả … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – X: Rút gọn câu

CHƯƠNG X: RÚT GỌN CÂU Trong nói năng hàng ngày cũng như trong văn viết, nếu hoàn cảnh nói năng cho phép, nhiều khi ta lược bớt một số phần mà người nghe hay người đọc vẫn hiểu được. Câu bị lược ấy gọi là câu rút gọn. Câu rút gọn thường gặp hơn cả … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VIII.II Câu ghép

CHƯƠNG VIII: GHÉP NHỮNG PHẦN CÓ QUAN HỆ LIÊN HỢP PHẦN II – CÂU GHÉP Câu ghép là câu do một số bộ phận ghép song song với nhau tạo thành. Mỗi bộ phận có thể là một từ, một cụm từ, mà thường là một cụm từ chủ vị. Mỗi bộ phận diễn đạt … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Chương VIII: Ghép những phần có quan hệ liên hợp

CHƯƠNG VIII: GHÉP NHỮNG PHẦN CÓ QUAN HỆ LIÊN HỢP Trong câu: CHOÒNG SLÂƯ SLOỎNG (bàn sạch sẽ), ta có thể ghép thêm như thế này: (1) Cách 1: (a) Choòng, tắng slâư sloỏng (bàn, ghế sạch sẽ) (b) Choòng slâư sloỏng, lưởn tich (bàn sạch sẽ, nhẵn bóng) (c) Choòng, tắng slâư sloỏng, lưởn … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VII.II Thành phần biệt lập của câu

CHƯƠNG VII: MỞ RỘNG CÂU VII.II THÀNH PHẦN BIỆT LẬP CỦA CÂU Ngoài trạng ngữ, còn có thành phần xen vào trong câu cốt để giải thích một từ, một cụm từ nào đó, hoặc để biểu thị thái độ, tình cảm của người nói hay người viết đối với sự việc nêu ra ở … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VII.I Trạng ngữ

CHƯƠNG VII: MỞ RỘNG CÂU  PHẦN I – TRẠNG NGỮ Trạng ngữ là phần phụ của câu dùng để biểu thị các ý nghĩa về thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, điều kiện… Một số trạng ngữ có thể thay đổi vị trí trong câu nhưng thường thường đứng ở đầu câu. Dưới … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Chương VII: Mở rộng câu

CHƯƠNG VII: MỞ RỘNG CÂU  Người nghe hay người đọc gặp một câu như: Bản khỏi pền tào them mương (làng tôi nên đào thêm mương) Đều hiểu ý nghĩa của câu trên, vì câu đó đã đủ phần nòng cốt là chủ ngữ, vị ngữ và cả những phần phụ nghĩa cho nòng cốt … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VI.III Cụm tính từ

CHƯƠNG VI: MỞ RỘNG CÁC PHẦN CỦA CÂU PHẦN VI.III CỤM TÍNH TỪ Cụm từ lấy tính từ làm tủng tâm gọi là cụm tính từ. Phần phụ của tính từ trung tâm có thể là danh từ, động từ, tính từ, số từ thứ tự… Song, sự kết hợp của tính từ với các … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VI.II Cụm động từ

CHƯƠNG VI: MỞ RỘNG CÁC PHẦN CỦA CÂU PHẦN VI.I CỤM ĐỘNG TỪ Cụm từ lấy động từ làm trung tâm gọi là cụm động từ. Thí dụ: Kin nặm (uống nước) Phjải khoái (đi nhanh) Pây liểu (đi chơi) Cụm động từ trong Tiếng Tày – Nùng rất nhiều vẻ. Động từ có thể … Đọc tiếp