Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VI.III Cụm tính từ

CHƯƠNG VI: MỞ RỘNG CÁC PHẦN CỦA CÂU PHẦN VI.III CỤM TÍNH TỪ Cụm từ lấy tính từ làm tủng tâm gọi là cụm tính từ. Phần phụ của tính từ trung tâm có thể là danh từ, động từ, tính từ, số từ thứ tự… Song, sự kết hợp của tính từ với các … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VI.II Cụm động từ

CHƯƠNG VI: MỞ RỘNG CÁC PHẦN CỦA CÂU PHẦN VI.I CỤM ĐỘNG TỪ Cụm từ lấy động từ làm trung tâm gọi là cụm động từ. Thí dụ: Kin nặm (uống nước) Phjải khoái (đi nhanh) Pây liểu (đi chơi) Cụm động từ trong Tiếng Tày – Nùng rất nhiều vẻ. Động từ có thể … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VI.I Cụm danh từ

CHƯƠNG VI: MỞ RỘNG CÁC PHẦN CỦA CÂU PHẦN VI.I CỤM DANH TỪ Cụm từ lấy danh từ làm trung tâm là cụm danh từ. Thí dụ: Rườn kich (nhà gạch) Slam cần (ba người) Trong Tiếng Tày – Nùng, danh từ trung tâm có thể ghép được với tất cả các loại từ, như: … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày – Nùng – Chương VI: Các phần mở rộng của câu

Trong câu, nếu ta chỉ cần nói đến những sự vật, những hành động hay tính chất chung chung thì mỗi phần của câu không phức tạp và thường chỉ có một từ.  Song, để lời nói được cụ thể hơn, có nhiều sắc thái tình cảm hơn, người nghe hiểu vấn đề được kỹ … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.IX Thán từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ V.IX THÁN TỪ Thán từ là loại từ dùng làm tín hiệu của những tình cảm khác nhau. Trong câu, thán từ không phụ thuộc vào phần nào cả, mà đứng độc lập. Nó có thể một mình tạo thành câu đặc biệt. Sau đây là một số thán từ … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.VIII Trợ từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ V.VIII TRỢ TỪ Trợ từ là loại từ biểu thị thái độ của người nói, không có khả năng vận dụng độc lập và thường đặt ở cuối câu. Căn cứ vào tác dụng cấu tạo để biểu thị mục đích nói năng, ta chia trợ từ thành mấy loại … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.VII Quan hệ từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ V.VII QUAN HỆ TỪ Quan hệ từ là loại từ biểu thị quan hệ ngữ pháp ngữa các đơn vị cấu tạo thành lời nói. Các đơn vị ấy có thể là từ, cụm từ hoặc câu. Căn cứ vào vai trò của nó trong lời nói, ta chia quan … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.VI Phụ từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ V.VI PHỤ TỪ Ngoài năm loại từ đã trình bày ở các phần trước, trong Tiếng Tày – Nùng còn có những từ chuyên làm nhiệm vụ phụ cho các từ khác. Bản thân chúng không thể dùng độc lập được. Ta gọi loại từ này là phụ từ. Căn … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.V Số từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ V.V SỐ TỪ Số từ là loại từ biểu thị số lượng và thứ tự. Số từ không có khả năng làm từ trung tâm trong các cum từ. Căn cứ vào ý nghĩa và chức năng ngữ pháp trong câu, ta phân số từ thành hai loại: Số từ … Đọc tiếp

Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.IV Đại từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ V.IV ĐẠI TỪ 1. ĐỊNH NGHĨA Đại từ là loại từ dùng để trỏ chứ không dùng để gọi tên các sự vật, các hiện tượng trong thiên nhiên, xã hội hoặc các tính chất.. và có đặc điểm ngữ pháp sau đây: (a) Ít khi làm vị ngữ, nhưng … Đọc tiếp