Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – VI.I Cụm danh từ

CHƯƠNG VI: MỞ RỘNG CÁC PHẦN CỦA CÂU

PHẦN VI.I CỤM DANH TỪ

Cụm từ lấy danh từ làm trung tâm cụm danh từ.

Thí dụ:

Trong Tiếng Tày – Nùng, danh từ trung tâm thể ghép được với tất cả các loại từ, như: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ

Những loại từ phụ này được xếp theo một trật tự nhất định. Ta chỉ thể nói RƯỜN KICH (nhà gạch), SLAM CẦN (ba người), chứ không ai lại nói ngược KÍCH RƯỜN (gạch nhà), CẦN SLAM (người ba).

Xét theo vị trí, chúng ta thể chia những phần phụ của cụm danh từ thành hai loại lớn: Loại đứng trước loại đứng sau từ trung tâm.

1. PHẦN PHỤ ĐỨNG TRƯỚC DANH TỪ TRUNG TÂM

Những phần phụ đứng trước từ trung tâm không nhiều, không phức tạp, được xếp theo một trật tự ổn định nhất, chặt chẽ nhất so với các phần phụ khác. Chúng những từ chỉ số lượng những từ chỉ đơn vị chủng loại.

A. PHẦN PHỤ NHỮNG TỪ CHỈ SỐ LƯỢNG

Để xác minh cho từ trung tâm về số lượng toàn thể, người ta thường dùng những từ: LÁO LÚNG (tất cả), TẰNG (cả, tất cả), THUỔN (tất cả, hết thảy). Hiện nay , một số địa phương còn dùng từ HẰM BÀ LẰNG (tất cả) từ mượn của từ tiếng Quảng Đông nữa. Riêng từ QUÁ (cả, suốt) thì chỉ đứng trước những danh từ chỉ thời gian trong năm như PI (năm), BƯƠN (tháng)… Thí dụ:

Khi đã được phụ thêm về số lượng toàn thể, phần lớn danh từ trung tâm thường đòi hỏi được xác minh về số lượng không xác định hay số lượng chính xác.

Để xác minh cho từ trung tâm về số lượng không xác định hoặc liệt kê các đối tượng được nói tới, ta thường dùng những từ: BẠI (những), BOONG (các), MỌI (mỗi)… Các từ này thường thường kết hợp trực tiếp với từ trung tâm, nghĩa giữa từ trung tâm ít khi xen phụ từ chỉ đơn vị chủng loại vào giữa. Thí dụ:

Để xác minh cho từ trung tâm về số lượng chính xác, ta dùng số từ số lượng: SLOONG, SLAM, SLÍ, PAC, XIÊN

Khi danh từ kết hợp với số từ, hai trường hợp khác nhau. Trường hợp thứ nhất: Những danh từ bản thân thể dùng làm từ chỉ đơn vị đo lường được thì thường kết hợp trực tiếp với số từ. Đó những danh từ: CẦN, PI, BƯƠN, BẢN, CHÀNG (lạng)… Thí dụ:

Thỉnh thoảng cũng người nói HẢ TUA CẦN (năm con người), SLAM ĂN PI (ba cái năm), đấy muốn nhấn mạnh mức độ nhiều, mức độ lâu dài hoặc nhấn mạnh mang tính mỉa mai. Trường hợp thứ hai: Phần lớn danh từ khi kết hợp với số từ số lượng cần phụ từ đơn vị xen vào giữa. Ta không thể nói HẢ PJA (năm ) phải nói HẢ TUA PJA (năm con ). Các thí dụ dưới cũng ở dạng đầy đủ như vậy.

Tuy nhiên, trong Tiếng Tày – Nùng, cũng những trường hợp ngoại lệ. Khi kể chuyện với nhau về của cải, lẽ để liệt kê cho nhanh, cho nhiều, người ta thể bỏ phụ từ đơn vị trơng những cụm từ đáng lẽ phải . Nhưng dù sao đó cũng hiện tượng không bình thường. Thí dụ:

Để biểu thị số lượng ước phỏng, trong Tiếng Tày – Nùng thường dùng những cụm từ được cấu tạo bằng các cách sau:

(1) Ghép hai số từ kề nhau lại:

(2) Thêm từ LAI (hơn) vào sau từ trung tâm nếu số từ ở hàng đơn; vào trước từ trung tâm nếu ở hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn… đôi khi xen vào giữa từ trung tâm từ chỉ đơn vị. Thí dụ:

Để biểu thị phần trăm phân số thì dùng số từ số lượng kết hợp với từ CHÌNH, FẤN (phần).

CHÌNH để biểu thị phần trăm:

FẤN biểu thị phân số phần trăm

Để biểu thị sự hơn hẳn nhiều lần thì cũng dùng số từ số lượng kết hợp với từ TẬP (gấp) (Số từ số lượng thể đứng trước từ TẬP (gấp) nhưng ở hai vị trí khác nhau thì ý nghĩa hoàn toàn khác nhau. Thí dụ: Tập sloong (gấp đôi = chập làm đôi) , Sloong tập (hai gấp = gấp hai))

B. PHẦN PHỤ NHỮNG TỪ CHỈ ĐƠN VỊ

Như trên đã nói, khi được xác minh về số lượng, phần lớn danh từ trung tâm đòi hỏi phải phụ từ đơn vị xen vào giữa. Phụ từ đơn vị trong tiếng Tày – Nùng tương đối phong phú. Chúng gồm những loại sau:

B.1 Những phụ từ chỉ đơn vị – chủng loại, như: Tua (con), (đứa), Slẳm (cái, mống), Ăn (cái, quả), Co (cây), Bâư (chiếc), Phén (tấm)…

Chú thích: (1), (2) Trong Tiếng Tày – Nùng, những yếu tố như , PỤC thể kết hợp với nhữn từ chỉ các loại khác nhau. Ta thể nói: Mạy (cây lê), Mac lì (quả lê), bâư ( lê), Cáng (cành lê)… do đó dễ lầm tưởng rằng những tổ hợp trên cụm từ, những yếu tố như đơn vị độc lập. Nhưng thực ra những yếu tố như luôn luôn gắn liền với một yếu tố khác mới tồn tại được.

Ta chỉ nói: Kin mac lì (ăn quả lê), dự mac lì (mua quả lê), pin mạy (leo cây lê)… chứ không nói được: KIN (ăn lê), DỰ (mua lê). Vậy MAC LÌ (quả lê), MẠY những từ ghép. Trong các cụm từ vừa nêu trên, MAC LÌ (quả lê), MAC PỤC (quả bưởi) những từ trung tâm.

SLẲMđây thể coi từ định loại thứ nhất chỉ ra sự vật nhỏ không đáng coi trọng, còn MẠC từ định loại thứ hai chỉ ra loại động vật hay công cụ.

B.2 Những danh từ chỉ đơn vị đo lường như: CHÀNG (lạng), XICH (thước, mét), XÓN (tấc), BOOC (ống), CAO (sào)…

B.3 Một số danh từ, trong một số trường hợp nhất định được dùng như những từ chỉ đơn vị đo lường, như: CẦN (người), BÔM (mâm), PAT (bát), XÓI (cái thạ)….

Chú ý: Trong loại cụm từ này, chúng ta cần chú ý đến một vài hiện tượng rất đặc biệt.

(a) Số từ ĐEO, NÂNG (một) trong Tiếng Tày – Nùng bao giờ cũng đứng sau danh từ phụ nghĩa. Người Tày – Nùng chỉ nói: Cần nâng (người một = một người), Slim đeo, toọc (lòng một dạ một = một lòng một dạ). Khi cụm danh từ đã từ NÂNG thì thường ở dạng đơn giản nhất. Cụ thể phần trước của danh từ trung tâm không thể những từ phụ chỉ số lượng toàn thể nữa.

Ta không thể nói LÁO LÚNG ĂN RƯỜN ĐEO (tất cả cái nhà một = tất cả một cái nhà)

(b) Những danh từ chỉ động vật, khi đã tính từ chỉ giống đứng trước rồi, thì kết hợp trực tiếp với số từ số lượng (không thể phụ từ chỉ đơn vị xen vào giữa nữa), từ chỉ giống ở vị trí đó tác dụng xác định về mặt đơn vị (Ngoài dạng kết hợp này, để xác minh về giống trong Tiếng Tày – Nùng còn thể tổ hợp theo cách sau: Số từ + từ đơn vị + từ trung tâm + từ chỉ giống. Thí dụ: Slam tua vài tậc (ba con trâu đực))

Thí dụ:

(c) Từ BẠI (những, các) các số từ số lượng không bao giờ cùng tồn tại để cùng phụ nghĩa cho một danh từ. Để xác minh lượng nhiều, ta thể nói: PET TUA MẠ (tám con ngựa) hoặc BẠI MẠ (những ngựa = những con ngựa). Hai tổ hợp trên không thể ghép lại thành một tổ hợp lớn như: PET BẠI TUA MẠ (tám những con ngựa).

(d) Trong những loại từ phụ đứng trước danh từ trung tâm, hai từ đặc biệt từ CHĂN (thật), BẤU (không).

CHĂN bao giờ cũng đứng trước danh từ phụ nghĩa. Tục ngữ câu: CHĂN KIM BẤU LAO FẦY, NGAY NGẦU BẤU CHẠI (vàng thật không sợ lửa, ở ngay bóng không lệch)

Tương từ như cấu trúc CHĂN KIM, trong Tiếng Tày – Nùng hàng loạt cấu trúc kiểu này: CHĂN LÊCH (thật sắt = sắt thật), CHĂN CÚA (thật của = của thật)… Sở dĩ hiện tượng đặc biệt như vậy từ CHĂN vốn từ HÁN; khi mượn từ đó, Tiếng Tày – Nùng mượn cả kiểu cấu trúc của tiếng Hán.

Từ BẤU đứng trước danh từ với nghĩa BẤU MÌ (không ). Đặc biệt thể xen vào giữa một số danh từ tổng hợp để phủ định.

Nói tóm lại, phần phụ đứng trước danh từ trung tâm, ở dạng tương đối đầy đủ, được sắp xếp theo trật tự như sau:

Trật tự Số lượng toàn thể Số lượng chính xác hoặc không xác định Từ chỉ đơn vị Từ trung tâm
Thí dụ Láo lúng (tất cả) Hả (số năm) Tua (con) Vài (trâu)

2. PHẦN PHỤ ĐỨNG SAU DANH TỪ TRUNG TÂM

Phần phụ nghĩa trong cụm danh từ phần lớn đề đứng sau danh từ chính. Chúng thể một từ, một cụm từ; về loại từ chúng thể danh từ, động từ, tính từ, đại từ

A. PHẦN PHỤ DANH TỪ

Khi danh từ phụ nghĩa cho danh từ, ba cách kết hợp khác nhau

(1) Giữa từ trung tâm phần phụ nghĩa, không quan hệ từ làm môi giới. Trong loại cụm từ này, phần trung tâm bao giờ cũng chỉ sự vật khái quát, còn phần phụ nghĩa thì thường tác dụng hạn định về chủng loại, về đặc trưng, hoặc về thời gian, không gian…

Thí dụ:

(2) Giữa từ trung tâm phần phụ nghĩa, quan hệ từ hay không cũng được. Đấy trường hợp phần phụ nêu lên quan hệ sở thuộc. Tuy vậy, cách tổ hợp quan hệ từ vẫn thường hay gặp hơn. Trong mấy dụ dưới đây, ta thể bỏ hay thêm quan hệ từ CÚA (của) không làm ảnh hưởng đến ý nghĩa của cụm từ.

Thí dụ

(3) Cuối cùng, giữa từ trung tâm phần phụ nghĩa chỉ sở thuộc luôn luôn quan hệ từ CÚA (của), nếu không thì sẽ biến nghĩa. Đó khi danh từ trung tâm nhiều phần phụ nghĩa cho , hoặc danh từ trung tâm một từ trừu tượng cấu tạo từ động từ hay tính từ. Thí dụ:

B. PHẦN PHỤ TÍNH TỪ

Tính từu đứng sau danh từ trung tâm để miêu tả các đặc trưng tính chất khác nhau của sự vật do danh từ biểu thị. Thí dụ:

C. PHẦN PHỤ ĐỘNG TỪ

Động từ đứng sau danh từ trung tâm tác dụng xác định tính chất, trạng thái của sự vật nêu ở trung tâm. Một số cụm từ thuộc loại này thể cải biến thành cụm động từ (cụm từ lấy động từ làm trung tâm) khi ta đảo trật tự các phần trong cụm từ ấy. So sánh:

Cụm danh từ Cụm động từ
Khẩu khủa (cơm rang) Khủa khẩu (rang cơm)
Slửa slan (áo đan) Slan slửa (đan áo)
Nựa ấu (thịt hầm) Ấu nựa (hầm thịt)

D. PHẦN PHỤ SỐ TỪ THỨ TỰ

Số từ thứ tự tác dụng hạn định danh từ trung tâm về mặt thứ tự. Thí dụ:

sloong lan, lan tải êt slon lơp hả, lan tải nhỉ slon lơp slí ( hai cháu, cháu thứ nhất học lớp năm, cháu thứ hai học lớp bốn)

Điều đáng chú ý số từ số lượng đặt sau một số danh từ trung tâm cũng tác dụng chỉ ra thứ tự. Đấy những cụm từ chỉ thời gian trong năm như: BƯƠN ÊT (tháng một), BƯƠN SLAM (tháng ba)… một số cụm từ chỉ thứ tự khác nữa do dịch hoặc phỏng dịch từ tiếng Việt ra. Trong sách báo hiện nay, ta thường gặp những cụm từ LƠP ÊT (lớp một), LƠP SLÍ (lớp bốn), CÂP SLOONG (cấp hai)…

E. PHẦN PHỤ ĐẠI TỪ

Đại từ nhiều tiểu loại (xưng hô, chỉ định), khi kết hợp với danh từ trung tâm, mỗi loại đều tác dụng riêng của mình. Để xác định vị trí của sự vật trong không gian, ta thường dùng những đại từ chỉ định NẨY (này), TỈ (kia), ĐAI, ỨN (khác)… Thí dụ:

Để chỉ quan hệ sở thuộc, ngoài việc dùng danh từ ra, người ta còn dùng đại từ xưng hô nữa. Giữa đại từ xưng danh từ trung tâm quan hệ từ hay không cũng được. Ta nói: BẢN KHỎI (làng tôi), hay BẢN CÚA KHỎI (làng của tôi) thì vẫn một, nhưng trong thực tế, trường hợp không quan hệ từ phổ biến hơn.

Thí dụ:

Nếu danh từ trung tâm nhiều từ phụ nghĩa cho , nhất sau đã từ phụ nghĩa động từ hoặc tính từ thì giữa phần trung tâm phần phụ cần từ CÚA (của) quan hệ từ chỉ sự sở thuộc.

G. PHẦN PHỤ CỦA DANH TỪ TRUNG TÂM THỂ CẢ MỘT CỤM TỪ CHỦ VỊ

Thí dụ:

Nói tóm lại, tuy những từ phụ nghĩa cho danh từ trung tâm xác minh về nhiều khía cạnh khác nhau, như số lượng, đặc trưng tính chất, hành động, sở thuộc… Nhưng chúng đều mang một tính chất chung hạn định phạm vi khái quát của danh từ trung tâm lại. Đó những định ngữ. định ngữ chỉ phần phụ cho những từ chính ở trong câu chứ không phải phần phụ của cả câu, cho nên chúng chỉ thành phần phụ cho một từ, chúng ta cũng chỉ xét chúngphạm vi cụm từ.

Sau khi đã xét qua các loại định ngữ, thể tóm tắt về trật từ của các định ngữ trong Tiếng Tày – Nùng như sau:

Trật tự Định ngữ đứng trước Danh từ trung tâm Định ngữ đứng sau
– 3 -2 -1 +1 +2 +3
Chỉ số lượng toàn thể Chỉ số lượng chính xác Xác định đơn vị Xác định chủng loại Chỉ đặc trưng tính chất Miêu tả trạng thái Chỉ định Sở thuộc
Thí dụ Láo lúng (tất cả) hả (năm) ăn (cái) rườn (nhà) ngọa (ngoái) cải (to) ngám hêt (mới làm) nẩy (này) cúa hợp tac xạ (của hợp tác xã)

Chú ý: Định ngữ ở vị trí +2 +3 chưa thật cố định, đôi khi chúng thể chuyển dịch cho nhau. Khi định ngữ chỉ sở thuộc không quan hệ từ CÚA (của) thì NẨY (này), TỈ (kia)… thường thường ở vị trí +3, còn định ngữ sở thuộc lại ở vị trí +2. Ngược lại, định ngữ sở thuộc quan hệ từ CÚA thì luôn luôn ở vị trí cuối cùng (+3) để khép kín cụm từ lại. Chính nhờ sự sắp xếp như vậy mới không gây sự lầm lẫn giữa NẨY, TỈ định ngữ của từ trung tâm với NẨY, TỈ định ngữ của từ chỉ sở thuộc, mới tránh được sự mập mờ.

So sánh:

(1) Bâư slửa NẨY cúa noọng… (cái áo này của em…) (2) Bâư slửa cúa noọng nẩy … (cái áo của em này…)

NẨYcụm từ (1) định ngữ của từ trung tâm SLỬA (áo), ở cụm từ (2) định ngữ của từ chỉ sở thuộc NOỌNG (em).

Thực ra bảng trên đây cho ta thấy khả năng thể kết hợp được của một danh từ làm trung tâm với các loại từ khác để phụ nghĩa cho . Song, trong thực tế nói năng, chúng ta ít gặp một cụm từ đầy đủ như vậy, cách diễn đạt ngắn bao giờ cũng dễ hiểu, dễ tiếp thu hơn.