CHÀO HỎI
Trong tiếng Tày Nùng có từ tuộng (chào). Nhưng từ ngày chỉ biểu hiện một hoạt động. Thí dụ như mẹ với con:
Nhưng lại không bao giờ được dùng như một từ để chào hoặc như một yếu tố trong lời chào. Người Tày Nùng không bao giờ nói:
Ngược lại từ chào trong tiếng Việt có hai chức năng rõ ràng:
Điều đó nói lên rằng người Tày Nùng gặp nhau không chào nhau theo kiểu người Việt: Chào anh, chào chị, chào bác… mà thường hỏi thay lời chào (lời hỏi đó không đòi hỏi có sự trả lời). Do vậy, lời hỏi (thay cho lời chào đó) hoàn toàn phụ thuộc vào cảnh huống gặp nhau. Như trường hợp gặp một người vào hàng cha chú tại nhà vào lúc trưa thì lời chào có thể là:
Gặp nhau trên đường đi:
Sau đây là một cảnh huống làm quen:
- Nỉ slèng bấu?
- Slèng chầy. Nỉ nẹ?
- Ngoj tố slèng chầy.
- Mình nỉ roọng pền slừ nỏ?
- Ngoj lẻ Hà
- Ngoj lẻ Chung
- Nỉ đảy kỉ lai pi dá?
- Ngoj đảy nhỉ slíp slam pi dá. Nỉ nẹ?
- Ngoj tố đảy cặn pi.
- Ỏ nỏ, pện nẩy sloong cần lầu tó pan.
- Sloong cần lầu chao tồng xáu căn ló?
- Đây a! Đây a!
TỪ NGỮ:
- Slèng/ rèng: Khoẻ
- Bấu: Không
- Pền slừ: Thế nào, ra sao
- Pi: Năm, tuổi
- Lầu / rầu: Mình, ta
- Tồng: Giống, bạn
- Chao tồng: Kết bạn
- Tố: Cũng
- Roọng/ sloọng: Gọi
- Pan: Lứa, phiên (chợ)
- Căn: Nhau
- Xáu: Với
- Mình: Tên
- Hâư, tầư: Nào, đâu
- Cạ pền cằm bấu chử: Nói khí không phải
HIỆN TƯỢNG TỪ NGỮ PHÁP:
Ngoj – Đại từ gốc Hán, được dùng trong mối tương liên với đại từ Nỉ. Ngoj – Nỉ thường được sử dụng xưng hô giữa người có vị thế ngang vai với sắc thái thân mật, gần gũi, như trong quan hệ bạn bè, vợ chồng. Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh nói cặp từ ngày có thể được chuyển dịch bằng các từ sau: tớ – cậu, tao – mày, tôi – anh, chị….
Trong tiếng Nùng, cặp từ ngày có thể được sử dụng rộng rãi hơn.
Những câu thường được dùng trong dịp làm quen
- Cạ pền cằm bấu chử: Chài mình slăng nỏ?
- Chài dú bản hâư nỏ?
- Chài mà nẩy mì việc lăng đây dế?
- Chài đảy kỉ lai pi a nỏ?
- Cần ké chài nhằng slèng lẹo chầy là?
Đây là bài số 7, thuộc chủ đề làm quen trích từ SÁCH HỌC TIẾNG TÀY NÙNG
