Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.IV Đại từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ

V.IV ĐẠI TỪ

1. ĐỊNH NGHĨA

Đại từ loại từ dùng để trỏ chứ không dùng để gọi tên các sự vật, các hiện tượng trong thiên nhiên, xã hội hoặc các tính chất.. đặc điểm ngữ pháp sau đây:

(a) Ít khi làm vị ngữ, nhưng khi đảm nhiệm vai trò ấy thì cần từ LẺ(), CHỬ (phải).

(b) Không khả năng làm từ trung tâm trong cụm từ chính phụ. Cụ thể bản thân đại từ không thể từ phụ, nhất những từ phụ chỉ sở thuộc. Thí dụ:

Không thể nói: “Khỏi cúa chài” (tôi của anh), “Cầư cúa bạn” (ai của bạn).

2. CÁC LOẠI NHỎ TRONG ĐẠI TỪ

Căn cứ vào đặc điểm ngữ pháp chức năng của đại từ, ta thể phân đại từ thành mấy loại sau:

2.A ĐẠI TỪ XƯNG

Đại từ xưngdùng để tự xưng hay gọi người, đôi khi cả động vật hay sự vật; đặc điểm : thể kết hợp được với BOONG (chúng) để chỉ số nhiều. Những đại từ xưng hô trong Tiếng Tày – Nùng KHỎI (tôi), NGỎ (tôi, tao, mình), CÂU (tao), HÂY, RẦU (ta), MẦƯ, MẦNG (mày), NỈ (mày, cậu), TE, MỀN (), PẬU (tôi, người ta).

Dựa vào ý nghĩa từ vựng thì đại từ xưng ba NGÔI: ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai, ngôi thứ ba; Dựa vào đặc điểm ngữ pháp thì hai số: Số ít, số nhiều. Số nhiều của đại từ xưng hô được cấu tạo bằng cách ghép chúng với yêu tố tạo từ BOONG (chúng).

Dưới đây bảng tóm tắt đại từ xưng hô:

Bảng tóm tắt đại từ xưng Số
Số ít Số nhiều
Ngôi Ngôi thứ nhất Khỏi (tôi)

Ngỏ (tôi, mình)

Câu (tao)

Hây, rầu (ta)

Boong khỏi (chúng tôi)

Boong câu (chúng tao)

Boong hây (chúng ta)

Ngôi thứ hai mầư, mầng (mày)

Nỉ (mày, cậu)

Boong mầư (chúng mày)

Boong nỉ (chúng mày)

Ngôi thứ ba Te, mền ( Boong te (chúng )

Cách dùng vài đại từ xưng hô:

Đại từ xưng thể biểu thị thái độ người nói, nên trong khi dùng phải chú ý sự tương quan giữa các ngôi.

KHỎI đại từ xưng hô ngôi thứ nhất số ít, dùng để xưng hô trong môi trường xã giao hay khi bề dưới nói với bề trên, người ít tuổi nói với người nhiều tuổi.

NGỎ cũng đại từ xưng hô ở ngôi thứ nhất số ít, thường dùng để xưng hô trong trường hợp quan hệ thân mật, tuổi tác ngang hàng nhất trong quan hệ vợ chồng. Nếu ngôi thứ nhất dùng NGỎ thì ngôi thứ hai phải dùng NỈ để đáp lại.

CÂU cũng đại từ xưng hô ngôi thứ nhất số ít, thường biểu hiện thái độ suồng sã, hách dịch hoặc khi bề trên dùng để nói với bề dưới. Đồng thời lại biểu hiện thái độcùng thân mật khi xưng hô với người ngang hàng như: Bạn bè, vợ chồng… Khi ngôi thứ nhất dùng CÂU thì ngôi thứ hai phải dùng MẦƯ hoặc MẦNG.

MẦƯ còn dùng để trỏ cả động vật nữa. Ta vẫn thường nói: “Vài ơi, mầư răng bấu kin nhả?” (trâu ơi, sao mày không ăn cỏ?)

HÂY, RẦU cũng đại từ xưng hô ngôi thứ nhất dùng để trỏ cả bản thân người nói lẫn người nghe. Trong đối thoại, hai từ này lại thường dùng với ý nghĩa số ít.

TE, MỀN đại từ xưng hô ngôi thứ ba số ít, dùng để trỏ người vật. không biểu thị thái độ trong quan hệ xã hội hay họ hàng.

PẬU đại từ xưngdùng cả ngôi thứ nhất số ít ngôi thứ ba số nhiều.

BOONG (chúng) yếu tố dùng để tạo số nhiều của các đại từ xưng hô. Song, một số địa phương (như Cao Bằng chẳng hạn) thường dùng BOONG ở ngôi thứ ba số nhiều song song với BOONG TE (chúng )

2.B ĐẠI TỪ CHỈ ĐỊNH

NẨY (này, đây), TỈ, MẾN (kia, đấy, ấy), ĐAI, ỨN (khác) những đại từ chỉ định. Chúng trỏ chung về sự vật kể cả không gian, thời gian đặc điểm ngữ pháp hkông thể kết hợp với BOONG để biểu thị số nhiều. Chúng thể làm chủ ngữ trong câu bình thường nhưng không bao giờ làm vị ngữ.

Thí dụ:

2.C ĐẠI TỪ ĐỂ HỎI

Những đại từ này dùng để hỏi về sự vật, hoạt động hay trạng thái tính chất. Sau đây những đại từ để hỏi thường dùng: Cầư (ai), tầư, hâư (đâu, nào), răng (gì), rừ (sao), kỉ lai (bao nhiêu)…

CẦƯ dùng để hỏi về người:

TẦƯ thường dùng để hỏi về địa điểm.

RĂNG thường dùng để hỏi về sự vật hay đối tượng do hoạt động chi phối.

RỪ dùng để hỏi trạng thái, nguyên nhân của hoạt động.

KỈ LAI dùng để hỏi số lượng của sự vật.

Các đại từ để hỏi đơn âm tiết vừa nêu trên (trừ CẦƯ) (1) đều khả năng kết hợp với phần lớn các loại từ khác đẻ tạo thành những từ ghép hoặc những cụm từ dùng để hỏi. Chúng thể hỏi về nhiều khía cạnh khác nhau như: Sự vật, thời gian, không gian, số lượng, trạng thái… 

Thí dụ: Cần tầư (người nào), pửa tầư (khi nào), tua răng (con gì), ăn răng (cái gì), hêt răng (làm gì), pền rừ (ra sao, thế nào), hêt rừ (làm sao), rụ rừ (hay sao)… 

2.D ĐẠI TỪ QUA LẠI

Đại từ qua lại trỏ mối quan hệ qua lại giữa hai hay nhiều người. Trong Tiếng Tày – Nùng một đại từ qua lại CĂN (nhau). CĂN bao giờ cũng đứng sau động từ làm vị ngữ. Thí dụ:

Chú thích (1): lẽ CẦƯ (ai) do hiện tượng gộp từ bằng cách liên âm hai đơn vị CẦN (người) HÂƯ (nào, đâu) thành.