Kin nặm chứ côc bó

Pửa nhằng ón, khỏi đuổi pú dả. Vằn vằn kin nặm cúa ăn nặm lăng rườn lạn

Ăn nặm , đuổi khỏi bặng cạ cần điếp. Quây lườn lai vằn, lai pichập pac khuổi, xiên tảthâng hả mường slí tọ bấu lừm ăn nặm cúa kha bản. Chứ thâng thai a!

(Ngày thơ, tôi ở với ông bà. Ngày ngày uống nước của mạch nước sau nhà sàn. Mạch nước ấy, như người thương yêu. Xa nhà lâu ngày, bao năm… Gặp trăm suối nghìn sông… Qua năm châu bốn bể cũng không quên mạch nước nơi vùng quê ấy. Nhớ đến chết thôi!


Với người sống gần những triền núi đá vôi, ai không biết một mạch nước. Trong tiếng Tày, người Tày gọi mạch nước . Với nhiều gia đình, “ nặmchính một ao mạch nước dùng sinh hoạt quanh năm. Nước mạch chảy vào ao nuôi , nước mạch chảy vào chum, nước mạch chảy vào nhà tắm, nước mạch để chăm nuôi gia súc…

những triền đồi, nước mạch chính chỗ để người đi làm nương xa nước uống. Mạch nước vùng núi chủ yếu 2 loại mạch

Độ lớn nhỏ của các mạch khác nhau, thường thay đuổi lưu lượng theo mùa. Mùa mưa những lúc nước mạch tạo thành dòng suối lớn chảy cả tháng trời, nước xói thành dòng, sau khi hết mùa mưa mạch để lại những dòng suối cạn.

Ngọn nguồn của mạch nước (côc ) thường tạo ra một vực nước (sâu nông, tùy độ lớn), thể cả các loài thủy sinh như tôm sinh sống, đặc biệt loài cua đá, những nơi chỉ xuất hiện vào mùa mưa – đặc sản của núi rừng. Hết mùa mưa các loại cua đá này lại lặn mất cùng với mạch nước. ..

CÔC chảy từ lòng đất đá tạo ra NẶM, từ NẶM này sẽ khơi thành dòng chảy điểm đầu tiên chảy vào dòng gọi PAC

Nghĩa các từ sau đây: