Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Từ: III.I Ý nghĩa của từ

CHƯƠNG III – TỪ

III. I. Ý NGHĨA CỦA TỪ

Một từ bao giờ cũng hai mặt:

  1. Hình thức – Tức vỏ âm thanh
  2. Nội dung – Tức ý nghĩa

Nội dung của từ sự phản ánh thực tế khách quan vào ý thức con người. Cho nên ý nghĩa của từ phần lớn đều liên quan đến khái niệm. Như VÀI (trâu) chỉ một loài động vật, (núi) chỉ một loại vật, KIN PHUỐI (ăn nói, nói năng) chỉ một loại hoạt động của con người, ĐENG (đỏ) chỉ một màu sắc…

Ta gọi ý nghĩa khái niệm trên ý nghĩa từ vựng của từ. Từ ý nghĩa từ vựng gọi từ thực (thực từ). Ngược lại những từ không ý nghĩa từ vựng gọi từ hư (hư từ). Từchỉ ý nghĩa ngữ pháp. được dùng để biểu thị các mối quan hệ ngữ pháp trong câu. Thí dụ:

VẠ (, với), TỌ (nhưng), XÁU (với, cùng), DỈDỈ… (vừa… vừa…), BẤU (không)…

1. XÉT THEO LƯỢNG NGHĨA CỦA TỪ

Xét theo lượng nghĩa của từ chúng ta thể chia ra thành hai loại: từ một nghĩa từ nhiều nghĩa.

A. TỪ MỘT NGHĨA

Từ chỉ một nghĩa duy nhất, thì được gọi từ một nghĩa. Thí dụ: VÀI (trâu), CA RỘC (con cóc), HINH HỎI (đom đóm), CHUC CHÍ (cù)…

B. TỪ NHIỀU NGHĨA

Một từ bao hàm từ hai nghĩa trở lên gọi từ nhiều nghĩa. Thí dụ:

PAC:

  1. Mồm, mỏ, mõm
  2. Miệng (miệng hố)
  3. Lưỡi (dao)
  4. Ngòi (bút)
  5. Mũi (kim)

KIN:

  1. Ăn
  2. Uống
  3. Hút

PAC dùng để chỉ “mồm, miệng” của con người, cũng được dùng để chỉmỏ” của loài chim, “mõm” của loài vật bốn chân… Những nghĩa này đều một cái chung chỉ bộ phận dùng để đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể. Đây nghĩa gốc của từ PAC. Về hình dáng, PAC như một cái lỗ, nên được dùng để chỉ “miệng” hố, “miệng” giếng. Về vị trí thì PAC ở phía trước, nên còn dùng để chỉ “lưỡi” của dao, cày, cuốc; “ngòi” của bút “mũi” nhọn của kim….

Nghĩa gốc thường nghĩa trung tâm, những nghĩa khác đẻ ra trên cơ sở của nghĩa trung tâm đó. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng liên hệ với nhau theo một quan hệ lô-gic nhất định, tuy rằng những trật tự đó thể khác nhau tùy theo từng ngôn ngữ.

2. XÉT MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHĨA ÂM 

Ta thể chia ra từ cùng nghĩa từ cùng âm

A. TỪ CÙNG NGHĨA (cũng gọi từ đồng nghĩa)

Những từ hình thức ngữ âm khác nhau, nhưng ý nghĩa giống nhau hay gần giống nhau gọi từ cùng nghĩa. Thí dụ: DỎM, , NGÒI, CHIẾM, MỦNG nghĩa “xem, nhìn”; CÀM, DÁM nghĩa đều “bước”… Nên chúng từ cùng nghĩa.

B. TỪ CÙNG ÂM (hay đồng âm dị nghĩa)

Những từ một hình thức ngữ âm như nhau, nhưng ý nghĩa khác hẳn nhau, thông thường giữa các nghĩa đó không một quan hệ nào cả từ cùng âm.

Thí dụ:

  1. (gác bếp), ( lỗi), (cơn “mưa”)
  2. (ong bầu), (đóng “bàn ghế”), (đối diện)
  3. TOT (buốt), TOT (“gà” mổ)…

Cũng như từ cùng nghĩa, ta cũng cần xét từ cùng âm trong một ngôn ngữ, cùng một thời đại. Nếu xét về quá trình lịch sử thì trong những từ cùng âm ngày nay, thể một số đã từng từ nhiều nghĩa, nhưng do sự phát triển lâu dài, mối quan hệ giữa các nghĩa của chúng đã bị cắt quãng, gián đoạn.

Chẳng hạn Tiếng Tày – Nùng hai từ CA 1 (con quạ) CA 2 (toi “tiếng chửi mắng”), một từ chỉ con vật, một từ để mắng nhiếc (như “con gà toi”, “đồ chết toi”…) lẽ lúc đầu mượn con quạ để chửi ( quạ vật tàn ác, ăn hại, ý xấu), rồi dần CA 2 trở thành một tiếng chửi mắng, không còn liên quan tới “quạ” nữa. Trường hợp ĐAT 1 (rát nóng), ĐAT 2(đau lòng), ĐAT 3 (đốt, ong đốt)…. lẽ cũng giống như CA vừa kể trên.

3. TỪ TRÁI NGHĨA

Những từ ý nghĩa trái ngược nhau gọi từ trái nghĩa. Xem những cặp từ sau:

  1. ĐÂY (tốt) – LÓA (xấu); CẢI (to, lớn) – ENG (nhỏ, )
  2. KHỬN (lên) – LỒNG (xuống); PÂY (đi) – (ở)
  3. CỪN (đêm) – VẰN (ngày); NƯA (trên) – TẨƯ (dưới)

Những từ trái nghĩa thường thấy nhất loại từ chỉ tính chất hay hình dáng sự vật (như loại 1); thứ đến loại chỉ hoạt động hoặc diễn biến (như loại 2). Những từ chỉ tên sự vật (như loại 3) cũng thể từ trái nghĩa nhau nhưng ít hơn hai loại trên. Cũng cần phân biệt từ trái nghĩa với những từ bị phủ định, như ĐÂY (tốt) với BẤU ĐÂY (không tốt), MJÀNG (nhanh) với BẤU MJÀNG (không nhanh).

Một từ thể một hay một số từ trái nghĩa với . Thí dụ:

  1. CẢI (to, lớn) tới bốn từ trái nghĩa : ENG (nhỏ), (nhỏ, ), SLÁY (), NỌI (ít, )
  2. ĐÂY (tốt) ba từ trái nghĩa RẠI (điều không tốt), LÓA (xấu), SLÓI (xấu, tồi).

Những loại từ trên đây đều thể hiện tính giàu nhiều vẻ của Tiếng Tày – Nùng. Biết được ý nghĩa của từng từ, từng lớp từ, phân biệt được các sắc thái khác nhau của chúng, sẽ giúp chúng ta diễn đạt được chính xác, tinh tế, sinh động, làm cho ý diễn đạt càng thêm sâu sắc.