Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Từ: III.II Từ vựng

CHƯƠNG III – TỪ

III. II. TỪ VỰNG

Từ vựng cơ bản từ vựng khôngbản

Những từ đóng vai trò hạt nhân trong kho từ vựng của một ngôn ngữ gọi từ vựng cơ bản. Đặc điểm của từ vựng cơ bản sức sống lâu dài, khả năng sinh ra từ mới, tính phổ biến cao nên được toàn dân sử dụng rộng rãi.

Chẳng hạn: CẦN (người), VÀI (trâu), PJA (), KIN (ăn), PÂY (đi), CẢI (to, lớn), HIN (đá), FẠ (trời)…. từ vựng cơ bản của Tiếng Tày – Nùng.

Phần từ vựng không mang đầy đủ các đặc điểm kể trên của từ vựng cơ bản từ vựng khôngbản. Từ vựng khôngbản đặc điểm chúng luôn luôn được bổ sung bằng những từ mới; mặt khác, một số từ của thể bổ sung cho từ vựng cơ bản.

Đứng về nguồn gốc xét thì kho từ vựng Tiếng Tày – Nùng gồm hai bộ phận: Từ gốc dân tộc từ mượn các ngôn ngữ khác. Bộ phận từ dân tộc chiếm địa vị quan trọng nhất, được dùng nhiều nhất trong đời sống hàng ngày của đông đảo nhân dân. Nhưng bộ phận từ mượn cũng tác dụng tích cực của , làm cho Tiếng Tày – Nùng đầy đủ thêm, phong phú thêm.

1. TỪ GỐC TÀY – NÙNG 

Từ vựng cơ bản của Tiếng Tày – Nùng hầu hết đều gốc Tày – Nùng. Thí dụ:

2. TỪ MƯỢN

A. TỪ MƯỢN CỦA TIẾNG HÁN

Tiếng Hán một trong những ngôn ngữ quan hệ lâu đời nhất với Tiếng Tày – Nùng. Do địa vực cư trú tiếp liền nhau, người Tày – Nùng đã chịu ảnh hưởng của văn hóa người Hán rất sớm, cho nên Tiếng Tày – Nùng đã mượn một bộ phận từ Hán khá quan trọng. Thí dụ:

Tuy nhiên, một số từ ngày nay ta khó xác định từ Tày – Nùng mượn tiếng Hán hay từ Hán mượn Tiếng Tày – Nùng hoặc cùng một gốc chung (Hán – Thái)

B. TỪ MƯỢN CỦA TIẾNG VIỆT

Nếu trong những thời kỳ xa xưa, Tiếng Tày – Nùng chịu nhiều ảnh hưởng của tiếng Han thì càng về sau này, Tiếng Tày – Nùng càng chịu ảnh hưởng của tiếng Việt. Từ mấy thế kỷ nay, ảnh hưởng đó ngày càng tăng. Xu thế mượn tiếng Việt đã thay cho xu thế mượn tiếng Hán. Từ Tày – Nùng mượn Việt thể chia làm hai loại: Loại thứ nhất những từ gốc Việt hoàn toàn, Loại thứ hai những từ Việt gốc tiếng nước ngoài.

Từ mượn gốc Việt thường thấy nhất những từ hư, từ chỉ các quan hệ ngữ pháp trong câu, như:

Ngoài ra, còn cả một số từ thường dùng khác, như:

Từ mượn Việt gốc tiếng nước ngoài: Những từ mượn loại này phần lớn thuộc về kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật… gốc của những từ này phần lớn lại mượn của tiếng Hán. Thí dụ:

Tiếng Tày – Nùng mượn từ của tiếng Việt do nhu cầu tất yếu để làm phong phú kho từ vựng của mình. Tuy nhiên, nếu những từ nào trong tiếng dân tộc đã , lại được dùng rộng rãi thì nên chú trọng dùng từ ấy. Thí dụ:

Mượn những từ như: CỌC (cái cọc), VUI, THÔNG không dùng những từ LĂC (cọc), DUNG (vui, mừng), PJOÓNG, PJOT (thông, thủng)… mượn từ tùy tiện, trong khi mượn chưa được cân nhắc kỹ lưỡng.

C. HÌNH THỨC NGỮ ÂM CỦA NHỮNG TỪ MƯỢN CỦA TIẾNG VIỆT

Hầu hết từ Tày – Nùng mượn của tiếng Việt đều giữ nguyên hình thức ngữ âm vốn trong tiếng Việt. Gần đây khi giữ nguyên cả những âm không trong hệ thống âm vị Tiếng Tày – Nùng (như giữ nguyên âm vị [G] thí dụ: RƯỜN GA (nhà ga))

Về thanh điệu, những từ mượn của tiếng Việt thường theo một số qui luật tương ứng như sau:

Thanh điệu Thí dụ
Tiếng Việt Tiếng Tày – Nùng Chữ Việt Chữ Tày – Nùng
Bằng Bằng Hiên ngang Hiên ngang
Huyền Huyền (Nội) (Nội)
Sắc Sắc Cuốc Cuôc
Hỏi Lính Lỉnh
Bánh Bảnh (xe)
Hỏi Hỏi Điểm Điểm
Ngã Nặng Đã Đạ
Sẽ Xẹ
Nặng Nặng Nghị (quyết) Ngị (quyết)