Ngữ pháp tiếng Tày Nùng – Các loại từ: V.II Động từ

CHƯƠNG V: CÁC LOẠI TỪ

V.II ĐỘNG TỪ

II.1 ĐỊNH NGHĨA

Động từ những từ biểu thị các hoạt động (động tác, hành vi, biến hóa), trạng thái của sự vật, đặc điểm ngữ pháp :

(a) Khi làm vị ngữ trong câu bình thường, không cần các từ LẺ (), HÊT (làm), PỀN (, thành).

(b) Trong cụm từ chính phụ, thể đặt trước từ (rồi), đặt sau các từ chỉ thời gian khác, như NGÁM (vừa), ĐANG SLÍ (đang), CỎI (sẽ, hãy) (1). Thí dụ:

Chú thích (1): Hầu hết các động từ đều kết hợp với CỎI (sẽ); trừ một số động từ chỉ sự hoạt động tâm lý như: ĐIÊP (yêu), DAU (lo), LAO (sợ), SLÍNH (tức), NĂT (thích)…

II.2 CÁC LOẠI NHỎ TRONG ĐỘNG TỪ

Động từ một loại từ tương đối phức tạp. Ta cần tiếp tục phân ra thành một số loại nhỏ nữa để tiện cho việc nghiên cứu các loại cụm từ sau này. Căn cứ vào khả năng vận dụng trong chuỗi lời nói, trước hết ta phân động từ thanh hai loại lớn: Nhóm động từ không độc lập nhóm động từ độc lập

II.2.A NHÓM ĐỘNG TỪ KHÔNG ĐỘC LẬP

Nhóm động từ này ít dùng riêng một mình. Khi làm thành phần của câu bình thường, chúng thường hay đi kèm một từ khác. Dưới đây một số loại nhỏ trong nhóm động từ không độc lập.

II.2.A.1 Động từ chỉ quan hệ

Đó động từ LẺ () một số động từ chỉ sự biến hóa, so sánh, như: PỀN (thành, nên), PJẾN (biến), PỆN, BẶNG (như), TÁY (bằng)… Từ LẺ dùng để cấu tạo vị ngữ do danh từ hoặc một số từ khác đảm nhiệm. Thí dụ:

Những từ chỉ biến hóa, so sánh thì tác dụng nêu lên rằng: những từ đứng sau thường biểu thị kết quả biến hóa hay biểu thị hình tượng so sánh. Thí dụ:

II.2.A.2 Động từ chỉ ý chíkhả năng kết quả

Những động từ thuộc loại này thường kết hợp với một từ khác (chủ yếu động từ) để tạo nên phần vị ngữ của câu bình thường. Bản thân chúng xác định thêm: Sự cần thiết, sự mong muốn, hoặc khả năng kết quả.

Căn cứ vào vị trí so với từ những động từ ý chíkhả năng kết quả đi kèm, ta chia chúng ra làm ba loại:

(a) Loại luôn luôn đứng trước

LÈO (phải, nên), THUC (bị), ĐI, CẢM (dám), NĂT, HỨN (thích), SLƯỞNG (định), ƯỞM (liệu), THỂ ( thể), LAO TỐ ( lẽ), NHẲN (chịu)…

Thí dụ:

(b) Loại luôn luôn đứng sau

THÂNG (đến), TẦƯ (phải), HĂN (thấy) (trong phạm vi chỉ khả năng kết quả)… Thí dụ:

(c) Loại thể đứng trước, đứng sau đều được nhưng ở hai vị trí khác nhau, nghĩa thể khác nhau: ĐẢY (được), MẺN (phải, bị, trúng)…

ĐẢY đứng trước từ đi kèm thì chỉ sự bị động, sự được ghép, còn đứng sau thì chỉ ra khả năng kết quả.

So sánh:

Chài đảy pây (anh được đi)

Cầư tố đảy hêt (ai cũng được làm)

Chài pây đảy (anh đi được)

Cầư tố hêt đảy (ai cũng làm được)

Cũng trường hợp, ĐẢY đứng sau hay đứng trước một số động từ đều chỉ ra khả năng kết quả. Thí dụ:

MẺN đứng trước từ đi kèm thì chỉ ra sự bị động, đứng sau thì lại chỉ kết quả.

Chú ý: Một số động từ thuộc nhóm không độc lập cùng một gốc với một số động từ độc lập ( thể một mình làm vị ngữ trong câu bình thường). Ý nghĩa của hai từ cùng gốc không hoàn toàn giống nhau. Thí dụ:

Từ HĂN (thấy) khi dùng độc lập như trong câu TE HĂN NGỎ ( thấy tôi) thì nghĩa “sự nhận ra bằng mắt”; còn HĂN khi không dùng độc lập như trong thí dụ: TE XA HĂN ( tìm thấy rồi) thì chỉ nói lên kết quả của hành động.

II.2.A.3 Động từ chỉ phương hướng

Động từ phương hướng những động từ đứng sau một động từ khác để xác định phương hướng của hoạt động. Bản thân chúng vốn những động từ chuyển động hướng thể dùng độc lập trong câu. So sánh:

(1) (2)
Khỏi thư pây (tôi mang đi nhé) Khỏi pây nớ (tôi đi nhé)
Mẻ hap (mẹ gánh về rồi) Mẻ (mẹ về rồi)
Cần hăp khẩu, cần khay ooc (kẻ đóng lại, người mở ra) Cần khảu, cần ooc (kẻ vào người ra)

Qua sự so sánh trên đây, ta thấy rằng: cũng như những động từ khả năng kết quả, những động từ phương hướng ở hai cách dùng khác nhau, ý nghĩa của chúng cũng không hoàn toàn giống nhau.

PÂY, , OOC (đi, về, ra) thuộc loại dụ (1) chỉ ra phương hướng của những hoạt động khác nhau; còn như ở những dụ thuộc loại (2) thì chỉ “sự rời đi”.

Những động từ phương hướng trong Tiếng Tày – Nùng như PÂY (đi), (về, đến), mừa (về, hướng đi lên), ooc (ra), khảu (vào), khửn (lên), lồng (xuống), tẻo (lại), khảm (qua, sang)…

Căn cứ vào hướng chuyển động so với vật làm chuẩn, ta thể phân động từ hướng ra làm hai loại:

(a) Loại thứ nhất chỉ hướng chuyển động so với người nói; người nói thể không phải vật gây ra sự hoạt động, cũng khi chính vật gây ra sự hoạt động. Đó những từ:

PÂY bao giờ cũng chỉ hướng ra xa người nói, thường đi về phía địa hình thấp hoặc đi đến nơi xa lạ khó xác định phương hướng. Ngoài ra, còn biểu thị những ý nghĩa khác khi đặt sau một số động từ chỉ hành vị, như sự hủy bỏ, sự mất đi….

MỪA cũng chỉ hương đi xa người nói, nhưng đi lên phía địa hình cao hơn.

luôn luôn chỉ hướng đi đến gần người nói, không phụ thuộc vào địa hình cao thấp, hay đi từ địa điểm mới lạ đến địa điểm quen thuộc của người nói.

(b) Loại thứ hai, chỉ hướng rời của hoạt động so với địa hình (cao, thấp, quang, rậm…)

OOC biểu thị phương hướng từ trong ra ngoài, từ chỗ hẹp ra chỗ rộng, từ chỗ cách bức ra chỗ quang đãng, từ chỗ tối ra chỗ sáng.

KHẢU biểu thị phương hướng ngược lại với OOC

KHỬN biểu thị phương hướng từ thấp lên cao.

LỒNG biểu thị phương hướng ngược lại với KHỬN

TẺO biểu thị phương hướng quay về nơi xuất phát hay trở lại sự việc đã qua

KHẢM biểu thị phương hướng vượt qua chướng ngại hoặc chuyển động theo chiều ngang.

II.2.B NHÓM ĐỘNG TỪ ĐỘC LẬP

Động từ độc lập những động từ thể dùng riêng một mình được để tạo thành các phần trong câu bình thường. Nhóm động từ này chiếm một số lượng rất lớn trong số động từ của Tiếng Tày – Nùng. Nội bộ của nhóm này cũng không thuần nhất. Nếu căn cứ vào khả năng chi phối của chúng đối với các loại từ khác nhau, ta thể phân chúng thành những loại nhỏ sau: Động từ hành vi, động từ trạng thái, động từ chỉ sự tồn tại hoặc mất đi.

II.2.B.1 Động từ hành vi

Những động từ thuộc nhóm này thường biểu thị hành động hướng tới đối tượng khách quan. vậy, khi làm vị ngữ của câu bình thường, sau những động từ đó thường từ chỉ ra đối tượng bị chi phối. Thí dụ:

Khi hoàn cảnh nói cho phép (nhất trong đối đáp) nhiều khi, sau những động từ hành vi không từ chỉ đối tượng chi phối. Thí dụ:

Dưới đây một số động từ hành vi:

Kin (ăn), hẳm (chặt), hêt (làm), tụp (đánh), ham (khiêng), chut (đốt), hen (chăn, giữ), dương (thăm), khả (giết), chiếm, mủng (xem), roọng (gọi), tỉnh (nghe), slon (học), cạ (bảo), xoi (khiến), tẹp (đuổi)…

Trong động từ hành vi ta cần chú ý đến một số động từ ý nghĩa phát nhận thường đòi hỏi hai đối tượng: Một đối tượng chỉ sự tiếp nhận, một đối tượng chi phối. Đấy những động từ: Hẩư (cho), doại (đưa, tặng), phac (gửi), dưm (mượn), lịnh (vay), pjá (trả), slau (thu), nỉ (nợ)… Thí dụ:

II.2.B.2 Động từ trạng thái

Động từ trạng thái biểu thị trạng thái của người, động vật, vật vô sinh. Chúng không thể đối tượng chi phối. Thí dụ:

Những động từ thuộc loại này như:

II.2.B.3 Động từ chỉ sự tồn tại, mất đi

Động từ chỉ sự tồn tại, mất đi: Đấy một số ít động từ đằng sau chúng thể những từ bổ ngữ chỉ sự vật tồn tại hoặc mất đi. Những từ bổ ngữ này thể dễ dàng đảo lên trước động từ để trở thành chủ ngữ. So sánh:

(1) Te nhằng chèn ( còn tiền) (2) Chèn te nhằng (tiền còn)
Ái xe rừ a (sắp xe rồi đấy) Xe ái rừ a (xe sắp rồi đấy)
Lẹo fừn (hết củi) Fừn lẹo (củi hết)
Tôc cúa (mất của) Cúa tôc (của mất)